Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công của giáo dục Phần Lan chính là chất lượng người thầy. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi xin nêu một số đặc điểm về ngành giáo dục sư phạm của quốc gia Bắc Âu này và ý kiến của Giáo sư Rauni Räsänen, thuộc Khoa Giáo dục của trường Đại học Oulu, Phần Lan.
Ngày 13/12/2012, Viện KHGDVN đã kết hợp với trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) tổ chức hội thảo “Công nghệ thông tin trong giáo dục tại Việt Nam: Tích hợp hay chuyển đổi?”
Ngày 14/12/2012, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tổ chức Seminar về “Cải cách trường học ở Hoa Kỳ” do PGS.TS. Ken Winograd (ĐH Giáo dục, ĐH bang Oregon, Hoa Kỳ) thuyết trình. Chủ trì buổi hội thảo là Phó Viện trưởng - GS.TS. Nguyễn Lộc.
Sáng ngày 17 tháng 8 năm 2012, tại phòng họp A4, đề tài cấp Bộ mã số B2011-37-03: “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục khu vực nông thôn trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh tế” do TS.Trần Thị Thái Hà chủ nhiệm cùng các thành viên đã tổ chức buổi hội thảo mở rộng chia sẻ các kết quả nghiên cứu ban đầu của đề tài.
Sáng ngày 26/10/2012, tại Hà Nội, Viện KHGD VN đã tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Hướng tới việc đổi mới nền giáo dục Việt Nam”. Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cùng các đại biểu đến từ các trường đại học, viện nghiên cứu về giáo dục trong nước và quốc tế, các đại biểu đến từ các tổ chức quốc tế như: UNESCO, UNICEF, VVOB,...
Đổi mới toàn diện để tạo đột phá chất lượng dạy nghề; Phải chăng ngành giáo dục luôn có lỗi?; Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo;....
Ngày 18/9/2012, tại Hà Nội, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tiến hành lễ khởi động Đề án “Tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển thiết bị dạy học và thiết bị dạy học tự làm cho Trung tâm nghiên cứu CSVC, TBDH, ĐCTE” thuộc Viện
Ngày 18/10/2012, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã tổ chức hội nghị Sơ kết công tác Quý 3 và kế hoạch công tác Quý 4 năm 2012, dưới sự chủ trì của Viện trưởng - GS.TS. Phan Văn Kha.
Một nghiên cứu mới đây “Shadow Education: Private Supplementary Tutoring and Its Implications for Policy Makers in Asia” củaTrung tâm nghiên cứu giáo dục so sánh thuộc Đại học Hồng Kông cho biết ngành công nghiệp dạy thêm, còn gọi là ‘giáo dục trong bong tối’ ít chú ý đến hỗ trợ học sinh học thêm mà chú trọng hơn vào cạnh tranh và tạo ra các thang bậc.
Ngày 6 tháng 9 năm 2012, tại phòng họp A4, Trung tâm Phân tích và Dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức buổi hội thảo về “Phát triển chiến lược, giải pháp về quy hoạch phát triển nhân lực các ngành/địa phương” do TS. Phạm Quang Sáng trình bày.