Các kỹ năng lao động cần thiết trong giáo dục trung học phổ thông: Ví dụ ở Châu Mỹ Latinh; Sự lãng phí nhân lực tại Nam Phi: Nhu cầu tập trung đầu tư nhiều hơn vào các trường học sau phổ thông; Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp được tuyển dụng tại Malaysia
Phần Lan là một ví dụ điển hình về cải tiến trường học, nhanh chóng chiếm vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng quốc tế. Từ hệ thống quan liêu khoa trương với hệ thống giáo dục chất lượng thấp và bất bình đẳng lớn, Phần Lan hiện nay đứng đầu trong các quốc gia OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển- nơi quy tụ các quốc gia "phát triển") về PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) – chương trình kiểm tra quốc tế độ tuổi 15 các lĩnh vực đọc hiểu, toán và khoa học. Quốc gia này cũng tự hào về thành tích học tập cao, phân bổ tương đối đồng đều ở các vùng miền, ngay cả khi gia tăng lượng sinh viên nhập cư.
"Tôi không nói dưới thời kì Xô Viết mọi thứ đều tốt hơn, nhưng dứt khoát là có vấn đề về tiếp cận giáo dục đại học ở Nga” , bà Tatiana Gounko, Phó giáo sư Đại học Victoria, Canada, nói ở Hội thảo “Quản lý các cơ sở giáo dục đại học của các nước OECD” được tổ chức tại Pari vào tháng 9/2010.
Xếp hạng quốc tế các cơ sở giáo dục đại học đang tồn tại, nhưng việc phân loại cần phải mở ra để cung cấp thông tin phù hợp hơn với nhu cầu của những người sử dụng, chẳng hạn như các trường đại học, học sinh, các nhà làm chính sách, phù hợp với hoàn cảnh địa phương và đóng góp cho sự phát triển các hệ thống giáo dục đại học đẳng cấp thế giới hơn là cho một số ít các trường đại học đẳng cấp thế giới.
Trong cuộc họp Nhóm cấp cao về Giáo dục cho mọi người (EFA) lần tứ 10 (từ 23-26/3/2011 tại Jomtien, Thái Lan), các Bộ trưởng giáo dục và các đại diện cấp cao của 34 nước đã xác định một lần nữa cam kết của họ để đạt được 6 mục tiêu giáo dục cho mọi người vào năm 2015.
Tạo ra tầm nhìn và các chuẩn - Vai trò của giáo dục đại học trong việc nuôi dưỡng đối thoại liên văn hóa và hiểu biết trong xã hội đa sắc tộc (Skopje, FYR Macedonia, 16-17 tháng 3 năm 2011)
Bộ giáo dục Thái Lan là nước đăng cai tổ chức Hội thảo quốc tế “ Thực hiện Khung văn bằng quốc gia: Các chính sách và chiến lựơc” sẽ diễn ra ở Bangkok vào ngày 27 – 28 tháng 4 năm 2011.
Hội nghị lần thứ 11 của Nhóm làm việc (Working Group) về Giáo dục cho mọi người sẽ được tổ chức vào ngày 2 và 3 tháng 2 năm 2011 tại Trụ sở UNESCO, Paris, Pháp. Hội nghị sẽ xem xét lại tiến trình Giáo dục cho mọi người kể từ Hội nghị thế giới về Giáo dục năm 1990 (Jomtien, Thái Lan) và chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ 10 của Nhóm cấp cao về Giáo dục cho mọi người sẽ được tổ chức vào 22 đến 24 tháng 3 năm 2011(cũng ở Jomtien, Thái Lan).
Gần 40 nhà lãnh đạo trên thế giới sẽ tham dự Hội nghị của Nhóm cấp cao (High-Level Group) về Giáo dục cho mọi người (Education for All) từ 22 đến 24 tháng 3 năm 2011 tại Jomtien, Thái Lan.
“Hiểu về biến đổi khí hậu: Những câu chuyện thành công về Giáo dục Biến đổi khí hậu và tăng cường nhận thức" là chủ đề của báo cáo và thảo luận Tại Hội nghị về Biến đổi khí hậu diễn ra tại Cancun, Mexico (từ 29/11 đến 10 /12/2010) do UNESCO đồng tổ chức với UNEP, WMO, UNICEF and the UN Communication Group.
Ngày 5 tháng 10 năm 2010 Ngày giáo viên thế giới năm nay – Liên hợp quốc (UN) đã đưa ra lời kêu gọi chính thức, kêu gọi các chính phủ về việc bổ sung sự thiếu hụt hơn 10 triệu giáo viên vào 2015 và nhấn mạnh, giáo viên đóng vai trò chủ yếu trong việc phục hồi thế giới khỏi các xung đột và thảm họa tự nhiên.
Các bộ trưởng giáo dục, các chuyên gia và đại diện của các cộng đồng trên toàn thế giới sẽ nhóm họp tại Mátxcơva từ ngày 27 tới ngày 29 tháng 9 năm 2010 để đề xuất những biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình tiếp cận Chăm sóc và Giáo dục trẻ em. Họ sẽ tham gia Hội nghị thế giới lần thứ nhất về Chăm sóc và Giáo dục trẻ em: Xây dựng sự cường thịnh của các quốc gia, được tổ chức bởi UNESCO, Chính quyền Liên bang Nga và thành phố Matxcơva
Tạp chí Times Higher Education vừa công bố danh sách 100 trường đại học hàng đầu thế giới, vị trí đầu bảng là Đại học Harvard (Mỹ) và Cambridge (Anh).