Tên luận án: “Phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật qua dạy học nghiệp vụ sư phạm theo tiếp cận trải nghiệm”
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 914.01.02
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Duyên
Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
2. TS. Dương Quang Ngọc
Cơ sở đào tạo: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Nội dung những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận, những điểm mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án.
- Xác định được các kĩ năng tham vấn nghề cần phát triển cho sinh viên sư phạm kỹ thuật. Gồm có 15 kĩ năng được chia thành 3 nhóm: Nhóm kĩ năng chuẩn bị; Nhóm kĩ năng tổ chức thực hiện quá trình tham vấn; Nhóm kĩ năng sau quá trình tham vấn.
- Xác định được những thành tố của quá trình dạy học nghiệp vụ sư phạm (NVSP) theo tiếp cận trải nghiệm nhằm phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT gồm có: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp….
- Phân tích và xác định được thực trạng kĩ năng tham vấn nghề của sinh viên sư phạm kĩ thuật (SPKT), thực trạng phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên sư phạm kĩ thuật hiện nay ở các trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật.
- Đề xuất xuất quy trình phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho SV SPKT qua dạy học NVSP theo tiếp cận trải nghiệm, gồm có 3 giai đoạn với 7 bước: 1/ Lựa chọn nội dung trong chương trình NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm và có tiềm năng lồng ghép nội dung tham vấn nghề; 2/ Xây dựng bài tập thực hành NVSP thích hợp với dạy học theo tiếp cận trải nghiệm; 3/ Xác định kinh nghiệm của SV; 4/ Định hướng sinh viên nghiên cứu, đưa ra quan điểm của cá nhân về bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề; 5/ Định hướng SV giải quyết bài tập thực hành NVSP có lồng ghép nội dung tham vấn nghề; 6/ Tổ chức cho SV thực hành kĩ năng tham vấn nghề thông qua bài tập thực hành NVSP; 7/Nhận xét, đánh giá.
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các trường Đại học SPKT trong phát triển kĩ năng tham vấn nghề cho sinh viên SPKT.
Thesis title: " Developing career counseling skills for students of technology education through pedagogical training based on experiential learning "
Major: Theory and history of education Code: 9 14 01 02
PhD student: Nguyen Thi Duyen
Supervisor: 1. Prof.Dr. Nguyen Thi Hoang Yen
2. Dr. Duong Quang Ngoc
Training institution: Vietnam Institute of Educational Science
The content of new academic, theoretical contributions, new points drawn from the research and survey results of the thesis.
- Determining the career counseling skills for students of technology education. It consists 15 skills divided into 3 groups: 1/Group of preparation skills; 2/Group of organizational skills to perform the career counseling process;3/ Group of skills after career counseling process.
- Determining the elements of pedagogical training process based on experiential learning to develop career counseling skill for students of technology education including: objectives, priciples, content, methodology…
- Analysing and identifying the real situation of career counseling skill of students of technology education, the real development situation of career counseling skill for students of technology education at technical pedagogical university nowsaday.
- Proposing the process of developing career counseling skill for students of technology education through pedagogical training based on experiential learning, includes 3 stages with 7 steps :1/ Step 1: Select the content in pedagogical training program suitable for teaching based on experiential learning and having the potential to integrate content of career counseling; 2/ Step 2: Develop pedagogical practice exercises suitable for teaching based on experiential learning; 3/ Step 3: Determine the student's experience; 4/ Step 4: Orient students to research, give personal opinions on pedagogical practice exercises integrated with career counseling content; 5/ Step 5: Orient students to solve pedagogical practice exercises integrated with career counseling content;6/ Step 6: Organize for students to practice career counseling skills through pedagogical practice exercises;7/ Step 7: Comments, assessment.