Thông tin luận án “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long”

10/08/2017 16:55 GMT+7
Thông tin luận án “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long” của NCS Kiều Thị Kiều Thanh, c/n Lý luận và lịch sử giáo dục, K2011

 
TRANG THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN

Tên đề tài: “Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên các trường cao đẳng nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chuyên ngành:         Lý luận và lịch sử giáo dục 

Mã số:                                    62.14.01.02

Nghiên cứu sinh: Kiều Thị Kiều Thanh                           

Người hướng dẫn: GS.TSKH. Thái Duy Tuyên 

Cơ sở đào tạo: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN

Về mặt lý luận:

- Luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về ĐĐNN, giáo dục ĐĐNN và nêu lên được bảy thành phần cơ bản của ĐĐNN. Làm rõ những đặc điểm tâm lý của SV các trường CĐN và những yêu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục ĐĐNN cho SV

- Phân tích những tính cách đặc trưng của con người ĐBSCL từ đó nêu lên các đặc điểm của ĐĐNN của SV các trường CĐN vùng ĐBSCL.

- Nêu lên các con đường giáo dục ĐĐNN cho SV các trường CĐN và đề xuất quy trình thực tập tốt nghiệp mới cho SV các trường CĐN vùng ĐBSCL đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐNN.

Về mặt thực tiễn

- Luận án đã phân tích và đánh giá thực trạng đạo đức của SV các trường CĐN; thực trạng công tác giáo dục ĐĐNN cho SV tại các trường CĐN vùng ĐBSCL. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của quy trình thực tập tốt nghiệp cho SV của các trường CĐN vùng ĐBSCL hiện nay.

- Thiết kế các hoạt động giáo dục ĐĐNN thông qua ba con đường giáo dục là: thông qua hoạt động giảng dạy trên lớp, thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp và thông qua thực tập tốt nghiệp; vận dụng phương pháp giáo dục có tính khả thi nhằm giáo dục ĐĐNN cho SV trường CĐN vùng ĐBSCL trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.

- Luận án đã tổ chức thực nghiệm sư phạm và đã khẳng định việc có sự thay đổi tích cực trong nhận thức, thái độ, hành vi của SV về các ĐĐNN khi được tổ chức giáo dục ĐĐNN phù hợp trong quá trình học tập tại trường CĐN.

     Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đã đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, các sở giáo dục nghề nghiệp và giáo viên dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ĐĐNN cho SV song song với đào tạo chuyên môn tay nghề đảm bảo phù hợp với đặc điểm văn hóa, tính cách của vùng miền, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay.

THE THESIS INNOVATIVE CONTRIBUTION INFORMATION


Thesis title: "Professional ethics education for students at vocational colleges in the Mekong Delta"

Specialization: Theory and History of Education              

 Code: 62.14.01.02

PhD. Candidate: Kieu Thi Kieu Thanh                            

Scientific instructors:  Pr – Dr of Sc. Thai Duy Tuyen.

Training institution: The Viet Nam Institute of Educational Sciences

NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS

In theory:

The thesis systematizes the basic theoretical issues of professional ethics, professional ethics education and outlines seven basic components of professional ethics. Also, it clarifies the psychological characteristics of students of vocational colleges and some factors affecting the professional ethics education for students.

Analyze typical characteristics of people in the Mekong Delta in order to reveal the characteristics of professional ethics of students at vocational colleges in the Mekong Delta.

              Promote forms of professional ethics education for students at vocational colleges and propose new graduation practice for students of vocational colleges in the Mekong Delta to improve the quality of professional ethics education.

In practice:

               The thesis analyzes and evaluates the ethics of students of vocational colleges and the professional ethics education for students at vocational colleges in the Mekong Delta in reality. Assess the strengths and limitations of the graduation internship process for students at vocational colleges in the Mekong Delta.

               Design ethical education activities through three forms of education:  classroom teaching, extra-curricular activities and graduation internship. Apply the feasible educational method to educate professional ethics for students at vocational colleges in the Mekong Delta in the context of market economy and international integration to raise the effectiveness of education and fulfill the comprehensive educational objectives.

               The thesis has conducted pedagogical experimentation and confirmed that there is a positive change in students' perceptions, attitudes and behaviors on professional ethics when professional ethics education is performed appropriately at their colleges.

                Based on theoretical and practical research, the thesis has proposed some recommendations to the state management agencies in charge of vocational education, the department of vocational education and the vocational teachers to improve the quality of professional ethics education for students in parallel with the professional skill training ensuring the suitability with the cultural and regional characteristics to improve the quality of technical workers to meet the development needs of industrialization - modernization of the country at the present.
1. Luận án Kieu Thị Kieu Thanh
2. Tóm tắt LA Kieu Thanh TV
3. Tóm tắt LA Kieu Thanh TA