Tên luận án: “Quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học dựa vào năng lực”
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục, Mã số : 9.14.01.14
Nghiên cứu sinh : Nguyễn Thế Thắng
Chức danh khoa học, học vị, tên người hướng dẫn:
1. PGS. TS. Đặng Bá Lãm
2. PGS. TS. Trần Thị Thái Hà
Cơ sở đào tạo: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
Những đóng góp mới của luận án:
Về cơ sở lý luận
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về Quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học dựa vào năng lực;
- Trên cơ sở vận dụng lý luận DACUM và các chức năng quản lý, luận án xây dựng hệ thống lý luận về bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học dựa vào năng lực, đặc biệt là mô tả vị trí việc làm và khung năng lực quản lý tương ứng cho vị trí việc làm của trưởng khoa.
- Luận án đề cập đến chức năng quản lý và đối tượng quản lý thuộc nội hàm bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học dựa vào năng lực.
Về thực tiễn
- Luận án đánh giá được thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực của trưởng khoa trường đại học theo các vấn đề: sự cần thiết của bồi dưỡng năng lực quản lý; xác định nhu cầu bồi dưỡng; lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức bộ máy; chỉ đạo xác định nội dung, phương pháp, hình thức; tạo lập điều kiện thực hiện chương trình; xác định và thực hiện mục tiêu bồi dưỡng; các năng lực quản lý cần thiết; quản lý học tập – giảng dạy; kiểm tra, đánh giá kết quả làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ này.
Đề xuất các giải pháp quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học dựa vào năng lực, gồm:
- Giải pháp 1: Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học.
- Giải pháp 2: Hoàn thiện chính sách bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học
- Giải pháp 3: Tổ chức phân tích nghề, phân tích nhu cầu và xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực quản lý của trưởng khoa trường đại học
- Giải pháp 4: Tổ chức xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực quản lý của trưởng khoa trường đại học.
- Giải pháp 5: Xây dựng quy trình bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học theo bối cảnh tự chủ giáo dục đại học.
Các giải pháp trên đã được đánh giá tính cần thiết và mức độ khả thi từ các thành phần chính liên quan đến quản lý bồi dưỡng trưởng khoa trường đại học, gồm giảng viên các khóa bồi dưỡng, CBQL các khóa bồi dưỡng, cán bộ tổ chức của trường đại học (người quản lý trưởng khoa về mặt nhân sự của trường) và bản thân học viên các khóa bồi dưỡng này. Kết quả là cả hai khía cạnh cần thiết và khả thi đều được đánh giá khá cao.
Việc thử nghiệm một số khía cạnh của giải pháp Tổ chức xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, đánh giá năng lực quản lý của trưởng khoa trường đại học đã thể hiện khả năng (1) ứng dụng của giải pháp, đặc biệt là sổ tay hướng dẫn đối với quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý của đội ngũ trưởng khoa trường đại học; (2) gợi mở các định hướng cho các nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục cả về năng lực quản lý theo vị trí quản lý trên cơ sở vận dụng lý luận DACUM- và tính thực hành và ứng dụng thực tiễn của các tài liệu là kết quả nghiên cứu khoa học.
Trong phần cuối luận án, tác giả đưa ra một số kết luận về lý luận, thực tiễn và giải pháp và những khuyến nghị đối với một số chủ thể quản lý bồi dưỡng năng lực quản lý cho trưởng khoa trường đại học như: Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học và cá nhân các trưởng khoa trường đại học.
Thesis title: “Managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies”.
Major: Educational management Code: 9.14.01.14
Name of PhD candidate: Nguyen The Thang
Supervisors:
Supervisor 1: Asso.Prof. Dr. Dang Ba Lam
Supervisor 2: Asso.Prof. Dr. Tran Thi Thai Ha
Training institution: The Vietnam Institute of Educational Sciences
New findings of the thesis:
§ In terms of theory
- Overview of domestic and foreign researches on managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies.
- Based on the application of DACUM theory and management functions, a theoretical system of managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies has been developed, especially a job position description and a relative framework of management competency for the dean's job position.
- The management functions and management subjects belonging to the content of in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies have been described in the thesis.
§ In terms of practice
- The realities of managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies are assessed including: the need of in-service training in management competencies; identify in-service training needs; a in-service training; organizing players and their roles; identify the contents, methods and forms of in-service training; the facilitation of condition for the in-service training management; identify and implement the in-service training objectives; necessarily management competencies; manage the teaching and learning activites; examine and evaluate results as a practical basis for proposing solutions to managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies.
§ Some suggested solutions to managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies, including:
- Solution 1. Make a plan for managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies.
- Solution 2.Perfect the policy of managing in-service training in management competencies for university deans’ based on competencies.
- Solution 3. Conduct a job analysis, needs and develop a managerial in-service training program of the university deans
- Solution 4. Develop a system of criteria for examining and evaluating a management competency for university deans’ based on competencies.
- Solution 5. Build a process of providing an in-service training in management competencies for university deans in the context of university autonomy.
The necessity and feasibility of above solutions have been highly evaluated by main players related to managing in-service training in management competencies for university deans, including: lecturers of in-service training courses, managing staff of in-service training courses, personnel staff of universities and the trainees, deans.
Some aspects of the solution to develop a system of criteria for examining and evaluating a management competency for university deans’ based on competencies has tested showing that (1) the applicability to the finding issues, especially a handbook for managing in-service training in management competencies for university deans; (2) finding some ideas for educational management studies both in management competencies based on management positions based on the application of DACUM theory, and the practical application of the handbook.
Some conclusions about the theory, practice and solutions and recommendations for some management subjects that relevant to managing in-service training in management competencies for university deans consist of Ministry Education and Training, universities and deans have drawn in the final part of the thesis.
Thông tin chi tiết