Tên luận án: Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ Đa phương tiện tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 9 14 01 14
Nghiên cứu sinh: Trần Quốc Trung, khóa 2017.
Chức danh khoa học, học vị, tên người hướng dẫn:
1. GS.TS. Trần Công Phong
2. TS. Trịnh Thị Anh Hoa
Cơ sở đào tạo: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Những đóng góp mới của luận án
Ý nghĩa lý luận
Xây dựng được khung lý luận về phât triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO, khung năng lực nghề nghiệp đối với kỹ sư công nghệ trong bối cảnh CMCN 4.0; quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ Đa phương tiện theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA trong bối cảnh CMCN 4.0; xác định được các khung năng lực đối với Sinh viên tốt nghiệp ngành CN ĐPT và sự tham gia của các bên liên quan ( Đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp, sinh viên, cựu sinh viên) trong quá trình quản lý và phát triển chương trình đào tạo ngành công nghệ đa phương tiện trong bối cảnh CMCN 4.0.
Phân tích và luận giải một số khái niệm của đề tài: Chương trình đào tạo ngành Công nghệ đa phương tiện, phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ Đa phương tiện theo tiếp cận CDIO trong bối cảnh CMCN 4.0 và quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ Đa phương tiện theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA trong bối cảnh CMCN 4.0.
Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các vấn đề đặt ra đối với phát triển CTĐT ngành CN ĐPT trong bối cảnh CMCN 4.0, quy trình phát triển CTĐT trình độ đại học theo tiếp cận CDIO, mô hình quản lý theo tiếp cận cải tiến liên tục PDCA, sự tham gia của các bên liên quan trong phát triển CTĐT ngành CN ĐPT, tác giả đề xuất mô hình quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành CN ĐPT theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA trong bối cảnh CMCN 4.0.
Xác định các yếu tố tác động đến quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành CN ĐPT theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA trong bối cảnh CMCN 4.0, gồm 02 yếu tố bên ngoài, 02 yếu tố liên quan đến nhận thức và năng lực của đội ngũ tham gia xây dựng và phát triển CTĐT ngành CN ĐPT trong bối cảnh CMCN 4.0, 01 yếu tố liên quan đến sự tham gia phối hợp của các đơn vị nghề nghiệp trong phát triển CTĐT ngành CN ĐPT và 01 yếu tố liên quan đến điều kiện trang thiết bị và cơ sở vật chất đào tạo.
Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ Đa phương tiện theo tiếp cận CDIO và quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ đa phương tiện theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông trong bối cảnh CMCN 4.0.
Từ phân tích, đánh giá kết quả thực trạng, tác giả đưa ra được những vấn đề còn tồn tại và hạn chế đề đề xuất ra 05 giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Công nghệ đa phương tiện theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA tại Học viện CN BCVT trong bối cảnh CMCN 4.0, bao gồm: (1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về quản lý phát triển CTĐT ngành CN ĐPT theo tiếp cận phối hợp CDIO và PDCA trong bối cảnh CMCN 4.0; (2) Tổ chức nâng cao năng lực phát triển CTĐT ngành CN ĐPT theo tiếp cận CDIO trong bối cảnh CMCN 4.0 cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên; (3) Chỉ đạo xây dựng quy trình thu thập và phân tích dữ liệu về nhu cầu và phổ biến thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực từ thị trường lao động đối với ngành công nghệ đa phương tiện trong bối cảnh CMCN 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ thông tin; (4) Tổ chức xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan trong xây dựng và phát triển CTĐT ngành CN ĐPT theo tiếp cận CDIO; (5) Tổ chức xây dựng quy trình xây dựng, rà soát, điều chỉnh chuẩu đầu ra của CTĐT và học phần đào tạo ngành CN ĐPT theo tiếp cận CDIO trong bối cảnh CMCN 4.0 với sự tham gia của các bên liên quan.
Khảo nghiệm 5 giải pháp và thử nghiệm giải pháp 2 cho thấy cần thiết và khả thi, vận dụng phù hợp với Học viện CNBCVT trong CMCN 4.0.
Subject: Curriculum development management of Multimedia technology undergraduate program at Post telecomuncation at Posts and Telecommunications Institute of Technology in the context of Industry Revolution 4.0
Major: Education Management Code: 9.14.01.14.
PhD student: Tran Quoc Trung, course 2017.
Supervisors: 1. Prof. Dr. Tran Cong Phong; 2. Dr. Trinh Thị Anh Hoa.
Training institution: The Vietnam National Institute of Educational Sciences.
New contributions of the Dissertation
In terms of theory:
Develop the rational framework for Cdio approached to curriculum development of undergraduate program, graduate competence profile of technology engineers in the context of Industry Revolution 4.0, the combined approach of CDIO and PDCA to curriculum development management of Multimedia technology undergraduate program in the context of Industry 4.0 with the participation of stakeholders (employers, students, alummi, etc.).
Analyzing and explaining some concepts of the dissertation: Multimedia technology curriculum; Cdio approached to curriculum development of Multimedia technology undergraduate program; and the combined approach of CDIO and PDCA to curriculum development management of Multimedia technology undergraduate program in the context of Industry 4.0.
From analysis of Multimedia technology curriculum, Cdio approached curriculum development process of Multimedia technology undergraduate program, based on Cdio and PDCA methods approached in curriculum management with the participation of stakeholders, the author proposed the model based on the combined approach of CDIO and PDCA to curriculum development management of Multimedia technology undergraduate program in the context of Industry 4.0.
Identify factors affecting the results of the combined approach of CDIO and PDCA to curriculum development management of Multimedia technology undergraduate program in the context of Industry 4.0, including 2 external factors, 4 internal factors.
In terms of practice:
Access the practice of curriculum development of Multimedia techology undergraduate program and curriculum development management of Multimedia technology undergradute program at Posts and Telecommunications Institute of Technology in the context of Industry Revolution 4.0
From the analysis and evaluation of the satus results, the author determined the problems and limitations, thereby proposing 5 solutions to curriculum development management of Multimedia technology undergraduate program based on the combined approach of CDIO and PDCA in the context of Industry 4.0, including: (1) Enhancing awarness for managers and lecturers about curriculum development management of Multimedia technology based on the combined approach of CDIO and PDCA in the context of Industry 4.0; (2) Organizational training to improve the competence of managers and lecturers in curriculum development of Multimedia techology undergradute program according to CDIO approach, (3) Directing the development of a process for collecting and analyzing data on demand and disseminating information on human resource needs from the labor market for the multimedia technology undergraduate program in the context of Industry 4.0 based on information technology; (4) Organize the development of the coordination mechanism in curriculum development of multimedia technology undergraduate program according to the CDIO approach among stakeholders; (5) Organize the process to review the program outcomes and courses of Multimedia technology undergraduate program according to CDIO approach in the context of Industry Revolution 4.0 with the participation of stakeholders.
Testing 5 solutions and testing solution 2 shows that are necessary and feasible, suitable for at Posts and Telecommunications Institute of Technology in the context of Industry Revolution 4.0.
Thông tin luận án