1. “Cần đẩy mạnh giáo dục di sản cho thế hệ trẻ”
(GD&TĐ) - Có một sự gặp gỡ rất đẹp giữa UNESCO và Bộ GD-ĐT về ý tưởng này. Hội thảo về “Đưa giáo dục di sản vào nhà trường Việt
2. Phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú
(ND ĐT) - Ðược hình thành từ cuối những năm 50 của thế kỷ 20, hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) phát triển và từng bước khẳng định vị trí quan trọng trong công tác giáo dục, tạo nguồn cán bộ và nguồn nhân lực có trình độ cho vùng dân tộc, miền núi. Chi tiết
3. UNESCO giúp đào tạo lập kế hoạch giáo dục
(NDĐT)- Ngày 6-6, Học viện Quản lý giáo dục, Văn phòng đại diện UNESCO tại Việt Nam, Viện Quy hoạch giáo dục quốc tế tổ chức khai mạc Chương trình đào tạo từ xa về lập kế hoạch giáo dục châu Á. Chi tiết
4. Ðánh giá chất lượng đào tạo qua phân tầng đại học
(ND ĐT) - Theo lộ trình đổi mới thi, tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD và ÐT), đến năm 2020, khi giáo dục đại học (GD ÐH) có sự phân tầng, công tác kiểm định chất lượng đi vào nền nếp, chỉ các trường ÐH tốp đầu, các trường theo định hướng nghiên cứu tổ chức thi tuyển, các trường còn lại sẽ tổ chức xét tuyển dựa trên kết quả học phổ thông. Ðiều này cho thấy vấn đề đánh giá, nhìn nhận đúng vị trí chất lượng thực của các trường ÐH đang được quan tâm hàng đầu. Chi tiết
5. Thiếu kỹ năng xã hội: Nhân lực sẽ như cỗ máy?
(SGGP Online) - Hồ sơ đăng ký dự tuyển vào khối C các trường ĐH-CĐ đang ngày càng sụt giảm nghiêm trọng (chỉ còn dưới 5%). Điểm thi và sự thích thú học tập các môn khối xã hội của học sinh phổ thông cũng đang ở mức báo động. Vấn đề bất cập trong cơ cấu ngành nghề và tạo nguồn nhân lực xã hội đã rõ rệt hơn bao giờ hết. Vậy sẽ ra sao nếu trong tương lai gần, nguồn nhân lực của chúng ta “hổng” hẳn các kỹ năng, vốn kiến thức xã hội. Chi tiết
6. Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020
(TCTG) – Chiến lược đề ra mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 40%, tương đương 23,5 triệu người vào năm 2015 và 55%, tương đương 34,4 triệu người vào năm 2020. Giai đoạn 2011-2015, đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho khoảng 2 triệu người, giai đoạn 2016-2020 khoảng 6 triệu người. Chi tiết
7. Gắn quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các địa phương trong tổ chức thi tốt nghiệp THPT
(ND ĐT) - Sau ba ngày, đến cuối giờ chiều qua (4-6), kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012 chính thức khép lại. Kỳ thi năm nay có nhiều đổi mới nhằm đánh giá đúng thực chất trình độ kiến thức, năng lực của học sinh. Tuy nhiên, kết thúc kỳ thi, bên cạnh những kết quả bước đầu trong quá trình đổi mới tổ chức thi, vẫn còn những băn khoăn về việc tổ chức kỳ thi sao cho nghiêm túc và hiệu quả. Chi tiết
8. Trách nhiệm, sự tự chủ, sáng tạo làm nên thành công của kỳ thi Quốc gia
(GD&TĐ)-Chủ trương giao quyền chủ động đã phát huy được trách nhiệm và sự tự chủ, sáng tạo của các cấp chính quyền, của ngành giáo dục và các ban ngành đoàn thể, của các lực lượng xã hội tại các địa phương. Bộ GD&ĐT khẳng định tại buổi họp báo kết thúc công tác coi thi kỳ thi tốt nghiệp THPT và bổ túc THPT năm 2012 chiều ngày 5/6. Chi tiết
9. Duy trì kỳ thi tốt nghiệp THPT đến năm 2015
(vnexpress) - Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết việc đổi mới giáo dục đang được thực hiện, tuy nhiên kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn duy trì ít nhất đến năm 2015 và sẽ xem xét thay đổi khi sách giáo khoa mới được đưa vào giảng dạy.Chi tiết