Tin tức

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 25 năm 2012

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 25 năm 2012

Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020: Sẽ đổi mới chương trình, sách giáo khoa; Đầu tư 105 triệu USD phát triển giáo dục THPT; Chính thức trao quyền tự chủ cho cơ sở giáo dục đại học;.......

Tọa đàm về Báo cáo Phát triển Việt Nam 2013: Lực lượng lao động có kỹ năng cho một Việt Nam thu nhập trung bình?

Tọa đàm về Báo cáo Phát triển Việt Nam 2013: Lực lượng lao động có kỹ năng cho một Việt Nam thu nhập trung bình?

Chiều ngày 8/11/2012, tại Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức buổi Tọa đàm thảo luận về một số kết quả ban đầu của Báo cáo phát triển Việt Nam 2013 với chủ đề “Lực lượng lao động có kỹ năng cho một Việt Nam thu nhập trung bình?”

Học sinh đến trường để… chơi

Học sinh đến trường để… chơi

(Vietnamnet)-Giáo dục Mỹ, cũng như nhiều nước, chủ trương cung cấp lượng kiến thức sao cho học sinh trung bình nắm được vấn đề. Và học sinh đến trường còn để… chơi. Trường sở ở Mỹ không trùng khớp với “học đường”. “Linh hồn”, hay “thần hộ mệnh” của một trường, có thể là chú chim cụt cánh chơi khúc côn cầu.

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 24 năm 2012

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 24 năm 2012

Công tác xã hội nhóm với việc giảm thiểu hành vi gây hấn cho học sinh THCS; Ðưa kiến thức về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vào nhà trường; Trường ĐH công lập quốc tế: Áp dụng chương trình đào tạo cử nhân theo chuẩn;...

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 23 năm 2012 (có cập nhật, bổ sung)

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 23 năm 2012 (có cập nhật, bổ sung)

“Cần đẩy mạnh giáo dục di sản cho thế hệ trẻ”; Phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú ; UNESCO giúp đào tạo lập kế hoạch giáo dục Gắn quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các địa phương trong tổ chức thi tốt nghiệp THPT; Ðánh giá chất lượng đào tạo qua phân tầng đại học; Thiếu kỹ năng xã hội: Nhân lực sẽ như cỗ máy?; Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020;…

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 22 năm 2012

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 22 năm 2012

Tự chủ đại học phải bảo đảm hậu kiểm ; Ðào tạo nguồn nhân lực ứng phó biến đổi khí hậu; Bộ GD&ĐT phân công lại công tác của lãnh đạo Bộ; Cơ sở quan trọng để làm nên chất lượng giáo dục đại học là đội ngũ cán bộ, giảng viên và cơ sở vật chất thiết bị dạy học....

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 21 năm 2012

Điểm tin giáo dục đáng chú ý trên các báo mạng tuần 21 năm 2012

Tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2012: Tỉ lệ chọi cao ở những khối thi, ngành học “hot”; Nghiêm cấm việc ép học sinh học thêm; Trẻ tự kỷ - cổng trường nào mở?; Mười nước có hệ thống giáo dục Đại học tốt nhất thế giới; UNESCO: Giáo dục đạo đức phải trở thành vấn đề quan trọng về học thuật; Tác giả 'Thế giới phẳng' tiên đoán cách mạng giáo dục…….

Các kỹ năng lao động cần thiết trong giáo dục trung học phổ thông: Ví dụ ở Châu Mỹ Latinh

Các kỹ năng lao động cần thiết trong giáo dục trung học phổ thông: Ví dụ ở Châu Mỹ Latinh

Các kỹ năng lao động cần thiết trong giáo dục trung học phổ thông: Ví dụ ở Châu Mỹ Latinh; Sự lãng phí nhân lực tại Nam Phi: Nhu cầu tập trung đầu tư nhiều hơn vào các trường học sau phổ thông; Nghiên cứu trường hợp sinh viên tốt nghiệp được tuyển dụng tại Malaysia

Hội thảo “Tổng kết nghiên cứu Giáo dục phổ thông của Việt Nam và một số nước trên thế giới – Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới Giáo dục phổ thông sau năm 2015 của Việt Nam”

Hội thảo “Tổng kết nghiên cứu Giáo dục phổ thông của Việt Nam và một số nước trên thế giới – Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới Giáo dục phổ thông sau năm 2015 của Việt Nam”

Sáng ngày 13/11/2012, tại Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo: “Tổng kết nghiên cứu GDPT của Việt Nam và một số nước trên thế giới - Đề xuất định hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới GDPT sau năm 2015 của Việt Nam”

Hệ thống dạy và học bền vững ở Phần Lan

Hệ thống dạy và học bền vững ở Phần Lan

Phần Lan là một ví dụ điển hình về cải tiến trường học, nhanh chóng chiếm vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng quốc tế. Từ hệ thống quan liêu khoa trương với hệ thống giáo dục chất lượng thấp và bất bình đẳng lớn, Phần Lan hiện nay đứng đầu trong các quốc gia OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển- nơi quy tụ các quốc gia "phát triển") về PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) – chương trình kiểm tra quốc tế độ tuổi 15 các lĩnh vực đọc hiểu, toán và khoa học. Quốc gia này cũng tự hào về thành tích học tập cao, phân bổ tương đối đồng đều ở các vùng miền, ngay cả khi gia tăng lượng sinh viên nhập cư.

Triết lý giáo dục "Xanh"

Triết lý giáo dục "Xanh"

Bàn về triết lý giáo dục Việt Nam hiện đại, Tiến sĩ Nguyễn Viết Thịnh cho rằng khi con người phát triển hài hòa cả về trí tuệ, nhân cách và nghị lực trong một thế giới văn minh, có xu thế sống gần với thiên nhiên hơn, thì đó được gọi là Triết lý giáo dục "Xanh".

Việt Nam vẫn đang đi tìm triết lý giáo dục?

Việt Nam vẫn đang đi tìm triết lý giáo dục?

Triết lý giáo dục Việt Nam là vấn đề được thảo luận sôi nổi tại cuộc hội thảo do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức tại ĐH Sư phạm TP.HCM ngày 19/8. Trong khuôn khổ một buổi sáng, hội thảo mới chạm tới phần khái niệm vốn bị coi là quá rộng lớn và có thể gây tranh luận trái chiều. 13 ý kiến phát biểu tại hội thảo đã được ban tổ chức ghi âm lại để nghiên cứu.

Nga-Ba Lan: những thách thức giáo dục đại học thời kì hậu Xô viết

Nga-Ba Lan: những thách thức giáo dục đại học thời kì hậu Xô viết

"Tôi không nói dưới thời kì Xô Viết mọi thứ đều tốt hơn, nhưng dứt khoát là có vấn đề về tiếp cận giáo dục đại học ở Nga” , bà Tatiana Gounko, Phó giáo sư Đại học Victoria, Canada, nói ở Hội thảo “Quản lý các cơ sở giáo dục đại học của các nước OECD” được tổ chức tại Pari vào tháng 9/2010.